Thứ hai 25/11/2024 14:55
Thừa phát lại mang lại niềm tin cho khách hàng

Thừa phát lại mang lại niềm tin cho khách hàng

Ông Phạm Anh Dũng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Việt Hưng cho rằng, Thừa phát lại ngày càng khẳng định địa vị pháp lý cũng như vai trò trong hoạt động tư pháp và xã hội hóa thi hành án dân sự.
Thực hiện tốt chế định Thừa phát lại để cải cách tư pháp

Thực hiện tốt chế định Thừa phát lại để cải cách tư pháp

Thực hiện chủ trương xã hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp, chế định Thừa phát lại đã được triển khai tại Hà Nội từ năm 2013, đến nay các Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàn TP đã thực sự góp phần giảm tải công việc của cơ quan tư pháp, đồng thời hỗ trợ tích cực cho công dân khi quyền lợi dân sự bị xâm phạm.
Kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác Thừa phát lại

Kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác Thừa phát lại

Quá trình thực hiện Thừa phát lại đang gặp không ít vướng mắc, xung đột với các quy định pháp luật có liên quan. Ông Quách Sỹ Hiển cho rằng, để bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của hoạt động Thừa phát lại, nên xem xét một số giải pháp.
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thừa phát lại

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thừa phát lại

Với mong muốn bạn đọc có cái nhìn tổng quát về công tác Thừa phát lại trên địa bàn TP Hà Nội Hà Nội, vừa qua, Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm với chủ đề “Thực hiện chế định Thừa phát lại - hướng đi đúng về xã hội hóa hoạt động tư pháp”.
“Thực hiện chế định Thừa phát lại - hướng đi đúng về xã hội hóa hoạt động tư pháp”

“Thực hiện chế định Thừa phát lại - hướng đi đúng về xã hội hóa hoạt động tư pháp”

Sau 5 năm thí điểm tại TP HCM và 13 tỉnh thành, ngày 26/11/2015, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 107/2015/QH13 chấm dứt việc thí điểm, theo đó, từ ngày 1/1/2016, chính thức thực hiện Chế định Thừa phát lại trên phạm vi toàn quốc...
Cần trao nhiều công việc cho thừa phát lại hơn nữa

Cần trao nhiều công việc cho thừa phát lại hơn nữa

Mặc dù được Nhà nước giao cho thực hiện 4 công việc nhưng đến thời điểm hiện tại, các văn phòng thừa phát lại ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung chủ yếu thực hiện lập vi bằng, một số ít văn phòng thực hiện tống đạt.
Ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại là cần thiết

Ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại là cần thiết

Bộ Tư pháp ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp thừa phát lại là điều cần thiết đối với hoạt động và tác nghiệp của văn phòng thừa phát lại và thừa phát lại...
Sự chênh lệch không tác động đến số lượng Văn phòng TPL dự kiến thành lập

Sự chênh lệch không tác động đến số lượng Văn phòng TPL dự kiến thành lập

Sở Tư pháp TP Hà Nội cho rằng, sự chênh lệch về mật độ dân cư, số lượng vụ, việc, thụ lý của TAND của địa bàn quận/huyện có sự chênh lệch lớn nhưng số lượng Văn phòng TPL lại được thành lập phải tuân thủ số lượng đã được quy định trong Nghị định, nên sự chênh lệch nêu trên không tác động đến số lượng văn phòng dự kiến thành lập.
Hoạt động tống đạt của văn phòng hiệu quả

Hoạt động tống đạt của văn phòng hiệu quả

Thừa phát lại (TPL) Đào Mạnh Thắng cho biết, hoạt động tống đạt của Văn phòng TPL Hoàn Kiếm đã mang lại kết quả tốt, góp phần đáng kể cho hoạt động xét xử được diễn ra thông suốt, đúng thời hạn quy định của pháp luật. Việc giải phóng khỏi công việc tống đạt cũng giúp thư ký tòa án có thời gian nghiên cứu hồ sơ, giảm tải công việc, hỗ trợ thẩm phán trong hoạt động xét xử.
Lập vi bằng giúp có lợi trong các vụ việc tranh chấp?

Lập vi bằng giúp có lợi trong các vụ việc tranh chấp?

Vi bằng tuy không có giá trị pháp lý nhưng nếu được thực hiện theo đúng quy định, quy trình thì nó sẽ là chứng cứ quan trọng để Tòa án xem xét khi giải quyết các vụ việc, bao gồm cả các vụ việc liên quan đến tranh chấp tài sản, quyền lợi,.... Từ đó, cũng sẽ góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người có nhu cầu thực hiện việc lập vi bằng.
Nguyên tắc kiểm tra tổ chức và hoạt động Thừa phát lại

Nguyên tắc kiểm tra tổ chức và hoạt động Thừa phát lại

Nguyên tắc kiểm tra tổ chức và hoạt động Thừa phát lại là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm rõ hơn về Thừa phát lại.
Thừa phát lại hỗ trợ phục vụ GPMB đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Thừa phát lại hỗ trợ phục vụ GPMB đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Thừa phát lại (TPL) Phạm Anh Dũng cho biết, TPL sẽ hỗ trợ cơ quan chức năng trong việc di dời mộ không tên, vô chủ, gia đình cố tình không di dời phần mộ,... để phục vụ GPMB đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Một số điểm giúp thuận lợi hơn khi làm thủ tục lập vi bằng

Một số điểm giúp thuận lợi hơn khi làm thủ tục lập vi bằng

Trong quá trình làm thủ tục lập vi bằng, có một số điểm mà người dân cần biết để có thể giúp tiết kiệm thời gian, tạo thuận lợi và tăng hiệu quả cho việc lập vi bằng.
Một số lưu ý về giá trị pháp lý khi lập vi bằng

Một số lưu ý về giá trị pháp lý khi lập vi bằng

Hiện nay, ngày càng nhiều người có nhu cầu lập vi bằng hơn, Tuy nhiên, mọi người lại chưa thực sự hiểu rõ về vi bằng. Vậy vi bằng là gì? Những điểm cần lưu ý liên quan đến pháp lý khi lập bằng là gì?
Đề xuất giải pháp và kiến nghị của thừa phát lại trong thu hồi nợ xấu ngân hàng

Đề xuất giải pháp và kiến nghị của thừa phát lại trong thu hồi nợ xấu ngân hàng

Thừa phát lại (TPL) Phạm Anh Dũng cho biết, để hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ xấu, ông đề xuất 3 giải pháp và 4 kiến nghị.
Quyền và nghĩa vụ của Thừa phát lại

Quyền và nghĩa vụ của Thừa phát lại

Văn phòng TPL là tổ chức hành nghề của TPL để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Trang phục của Thừa phát lại

Trang phục của Thừa phát lại

Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/8/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL).
Nhiều người để ý hơn tới việc lập vi bằng

Nhiều người để ý hơn tới việc lập vi bằng

Ông Nguyễn Văn Lạng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình (Hà Nội) cho biết, trong những năm vừa qua, nhờ có công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao, người dân đã dần hiểu và biết nhiều hơn về hoạt động Thừa phát lại, đặc biệt là việc lập vi bằng. Bằng chứng là hoạt động lập vi bằng trong những năm vừa qua đã có dấu hiệu khởi sắc.
Vi bằng là chứng cứ hay nguồn chứng cứ?

Vi bằng là chứng cứ hay nguồn chứng cứ?

Ông Phạm Anh Dũng, nguyên Phó Trưởng Văn phòng Thừa phát lại (TPL) Hai Bà Trưng, Hà Nội cho biết, trong thời gian thí điểm, vi bằng của TPL được coi là chứng cứ. Tại Nghị định 08, vi bằng được coi là nguồn chứng cứ.
Mua bán đất lập vi bằng chỉ xác nhận có giao dịch trên thực tế

Mua bán đất lập vi bằng chỉ xác nhận có giao dịch trên thực tế

Vi bằng ghi nhận sự kiện, hoạt động đó xảy ra trên thực tế và là bằng chứng để giải quyết khi có tranh chấp mà không ghi nhận tính hợp pháp của sự kiện, hoạt động đó nên không chứng minh được giá trị pháp lý của các sự kiện, sự vật đó…
1 2 3 4

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động