Thứ hai 25/11/2024 10:05
Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Là tổ phó an ninh thôn, anh Nguyễn Phú Trường luôn tích cực cùng các thành viên tổ an ninh và tổ hòa giải hóa giải những mâu thuẫn cũng như ngăn chặn những xích mích, vụ việc trong thôn, giúp người dân đoàn kết, gắn bó, vui vẻ với nhau.
Niềm vui hoà giải khi góp phần giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân

Niềm vui hoà giải khi góp phần giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân

Ông Chu Văn Quý, thành viên tổ hòa giải thôn Vĩnh Lộc 1, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất cảm thấy phấn khởi khi đã đóng góp một phần nhỏ cho xã hội, đảm bảo giữ gìn tình đoàn kết trong Nhân dân và ổn định trật tự xã hội tại địa bàn.
Hoà giải viên, góp phần gắn kết tình đoàn kết trong Nhân dân

Hoà giải viên, góp phần gắn kết tình đoàn kết trong Nhân dân

Bà Đỗ Thị Thu, tham gia công tác hoà giải từ năm 2004 đến nay cho biết, mới đầu dù có bỡ ngỡ nhưng được các thành viên trong tổ hòa giải (THG) chia sẻ, hướng dẫn, bà ngày càng nắm bắt được nhiều thông tin, pháp luật và dần tự tin khi hòa giải mâu thuẫn.
Kỳ 3: Hòa giải ở cơ sở là một phương thức phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực

Kỳ 3: Hòa giải ở cơ sở là một phương thức phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực

Với phương châm giải quyết “thấu tình, đạt lý”, công tác hòa giải ở cơ sở tại Hà Nội là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý và tình, giữa đạo đức và pháp luật, là phương thức thể hiện tính dân chủ và tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Hoà giải viên góp phần phổ biến pháp luật cho người dân

Hoà giải viên góp phần phổ biến pháp luật cho người dân

Ông Lê Quang Nhuận, tổ hòa giải Tổ phố Z179, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội cho biết, tổ hòa giải đã góp phần phổ biến pháp luật cho người dân ở địa phương.
Kỳ cuối: Truyền đi ngọn lửa giữ ấm tình làng, nghĩa xóm, văn hoá của người Hà Nội

Kỳ cuối: Truyền đi ngọn lửa giữ ấm tình làng, nghĩa xóm, văn hoá của người Hà Nội

Hòa giải ở cơ sở có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có thể nói đây là một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả. Bởi hòa giải thành sẽ hàn gắn và khôi phục tình cảm giữa các bên tranh chấp, giúp duy trì mối quan hệ đoàn kết, gìn giữ văn hoá trong cộng đồng dân cư.
Kỳ 1: Những câu chuyện hàn gắn tình cảm xúc động…

Kỳ 1: Những câu chuyện hàn gắn tình cảm xúc động…

Hòa giải ở Việt Nam không chỉ là một phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, mà còn là nét văn hóa truyền thống, phản ánh tâm lý dân tộc, trở thành thuần phong mỹ tục bén rễ sâu trong đời sống của người Việt Nam qua thời gian.
Hà Nội: hòa giải thành ở cơ sở đạt tỷ lệ cao

Hà Nội: hòa giải thành ở cơ sở đạt tỷ lệ cao

6 tháng đầu năm, công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở trên địa bàn Hà Nội được UBND TP quan tâm, chỉ đạo sát sao và đạt nhiều kết quả tích cực…
6 tháng đầu năm, tỷ lệ hòa giải thành đạt 83,4%

6 tháng đầu năm, tỷ lệ hòa giải thành đạt 83,4%

Trong 6 tháng đầu năm 2024, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật được Bộ Tư pháp quan tâm, chỉ đạo và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Vơi bớt mâu thuẫn vì người dân được nâng cao nhận thức pháp luật

Vơi bớt mâu thuẫn vì người dân được nâng cao nhận thức pháp luật

Ông Đinh Công Tuấn, thành viên Tổ hòa giải thôn 9 xã Ba Trại, huyện Ba Vì cho biết, chính quyền địa phương rất tích cực tuyên truyền pháp luật cho người dân trên địa bàn bằng nhiều hình thức, phát tờ rơi, pano, áp phích treo còn tuyên truyền ở các hội nghị, sự kiện cũng như trên loa truyền thanh, mạng xã hội.
Lan tỏa hòa giải ở cơ sở tại quận Hà Đông

Lan tỏa hòa giải ở cơ sở tại quận Hà Đông

Qua 10 năm triển khai, được sự quan tâm của TP và Quận ủy, HĐND, UBND quận, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông đã có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hiệu quả,...
Huyện Đan Phượng, Hà Nội: Tỷ lệ hòa giải thành đạt 85%

Huyện Đan Phượng, Hà Nội: Tỷ lệ hòa giải thành đạt 85%

Qua 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Đan Phượng đã tác động tích cực đến đời sống xã hội, hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hiệu quả. Qua đó, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở trong đời sống xã hội.
Trưởng thôn trẻ nhiệt huyết, giỏi công tác hòa giải

Trưởng thôn trẻ nhiệt huyết, giỏi công tác hòa giải

Đảm nhận cương vị Trưởng thôn, Tổ trưởng Tổ hòa giải thôn Động Phí, xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa, từ năm 2019, anh Nguyễn Công Hiếu luôn gương mẫu, nhiệt tình, năng nổ trong mọi công tác của địa phương cũng như trong công tác hòa giải.
Câu chuyện hòa giải: “Trăm cái lý không bằng tí cái tình”

Câu chuyện hòa giải: “Trăm cái lý không bằng tí cái tình”

Giữa phố xá thường ngày vốn quen với lối sống “ai biết nhà nấy”, bởi vậy một sự việc va chạm dù nhỏ nhặt cũng là “cơn sóng ngầm” đẩy mâu thuẫn leo thang. Nhờ tinh thần chủ động vào cuộc của đội ngũ cán bộ hòa giải cơ sở, mâu thuẫn được hóa giải, “tình làng nghĩa phố” thêm gắn kết.
Kỳ 3: Gắn kết tình làng nghĩa phố

Kỳ 3: Gắn kết tình làng nghĩa phố

Các hòa giải viên đều nhận thấy tình làng nghĩa phố rất quan trọng trong đời sống thường ngày của bất cứ gia đình nào nên càng hạn chế những mâu thuẫn càng tốt. Để giữ gìn những tình cảm tốt đẹp ấy, rất cần đến sự chân thành, gắn bó, thấu hiểu, cảm thông cho nhau. Đó cũng là lý do họ nhanh chóng vào cuộc, cố gắng hàn gắn tình cảm người dân trước những mâu thuẫn to, nhỏ.
Kỳ 2: Cầu nối giúp nhiều cặp vợ chồng hàn gắn tình cảm

Kỳ 2: Cầu nối giúp nhiều cặp vợ chồng hàn gắn tình cảm

Trong hành trình nhiều năm làm công tác hòa giải, những vụ hàn gắn tình cảm cho các cặp đôi chính là dấu ấn không thể nào quên với các hòa giải viên, trở thành động lực để họ tiếp tục gắn bó với công việc của mình.
Kỳ 1: Nếu không khéo léo, không làm được hòa giải

Kỳ 1: Nếu không khéo léo, không làm được hòa giải

Các hòa giải viên có nhiều năm kinh nghiệm đều chia sẻ bí quyết để hòa giải thành công chính là sự khéo léo, nhiệt tình, kiên trì để người trong cuộc hiểu ra vấn đề, từ đó từ từ hóa giải những căng thẳng.
Những điều cần biết về hòa giải ở cơ sở

Những điều cần biết về hòa giải ở cơ sở

Hòa giải ở cơ sở không chỉ góp phần hạn chế các tranh chấp dân sự, vận động Nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư mà còn góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
“Cái chúng tôi được, đó là sự tín nhiệm, tôn trọng của bà con”

“Cái chúng tôi được, đó là sự tín nhiệm, tôn trọng của bà con”

Làm công tác hòa giải đã 10 năm, bác Vũ Anh Tuấn (sinh năm 1956, ở Phú Thượng, Tây Hồ) còn nhớ như in những câu chuyện, vụ việc mà bác đã hòa giải thành công. Chia sẻ về kinh nghiệm sau khi “kinh qua” rất nhiều những vụ lớn, chuyện bé bác cho rằng, cái cần thiết và yếu tố tạo nên thành công trong hòa giải, đó là sự linh hoạt trong xử lý, thấu hiểu con người và cái đầu khi phân tích, hài hòa giữa tình và lý.
Người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong công tác hoà giải cơ sở

Người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong công tác hoà giải cơ sở

Tại tổ dân phố số 1 (phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội) mỗi khi nhắc đến bà Hà Thị Bích, người dân đều dành cho bà những lời tôn trọng và quý mến - người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào, đặc biệt là công tác hoà giải cơ sở.
|< < 1 2 3 4 5 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động