Chủ nhật 24/11/2024 20:34
Hà Nội: Chủ động bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa dịp cuối năm

Hà Nội: Chủ động bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa dịp cuối năm

Bà Trần Thị Phương Lan – Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, nhằm đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm, nhất là Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Sở Công Thương đã làm việc với các đơn vị để bình ổn thị trường, tập trung tổ chức các chương trình khuyến mại, thực hiện các chương trình, kết nối cung cầu…
Hà Nội thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu năm 2023

Hà Nội thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu năm 2023

UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 188/KH-UBND về việc bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP Hà Nội năm 2023.
Hà Nội: Thương mại nhộn nhịp và tiếp tục tăng trưởng trong quý I/2023

Hà Nội: Thương mại nhộn nhịp và tiếp tục tăng trưởng trong quý I/2023

Theo Cục thống kê Hà Nội, riêng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2023 cùa TP Hà Nội ước tính đạt 60,9 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 13,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá

Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá

Ngày 28/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị trực thuộc yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý và điều hành giá.
Tăng cường giám sát thực hiện kê khai, niêm yết giá, công khai thông tin về giá

Tăng cường giám sát thực hiện kê khai, niêm yết giá, công khai thông tin về giá

Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường. Tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.
Bài cuối: Cần thiết phải giảm thuế, phí xăng dầu để bình ổn giá

Bài cuối: Cần thiết phải giảm thuế, phí xăng dầu để bình ổn giá

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, giá xăng tăng cao đang là vấn đề đáng lo ngại, có tính tác nhân kích thích lạm phát gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế đang hồi phục cần có nhiều sự hỗ trợ từ cơ chế chính sách, tài khóa và tài chính, sự bình ổn của thị trường nhằm tạo đòn bẩy thúc đẩy kinh tế hồi phục nhanh và phát triển. Do đó, để bình ổn giá thì phương án tối ưu nhất ở thời điểm này là giảm thuế, phí xăng dầu.
Bình ổn thị trường vật liệu xây dựng, công bố chỉ số giá xây dựng theo quy định

Bình ổn thị trường vật liệu xây dựng, công bố chỉ số giá xây dựng theo quy định

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Xây dựng chủ động thực hiện các biện pháp để bình ổn thị trường vật liệu xây dựng theo thẩm quyền; kiểm tra, hướng dẫn Sở Xây dựng tại các địa phương trong việc công bố giá vật tư, vật liệu xây dựng, chỉ số giá xây dựng theo quy định.
Bảo đảm cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán

Bảo đảm cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán

Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ hàng hóa, găm hàng, tăng giá quá mức…

Xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ hàng hóa, găm hàng, tăng giá quá mức…

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, kinh tế khó khăn, người dân lại gánh thêm nỗi lo về giá cả các mặt hàng thiết yếu… Theo đó, quận Hà Đông đã triển khai tuyên truyền thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu năm 2021 trên địa bàn quận.
Hà Nội: Tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội

Hà Nội: Tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4628/VP-KT về thực hiện Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 12-5-2021 và tăng cường thực hiện phòng chống dịch Covid-19, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.
Không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá khi dịch diễn biến phức tạp

Không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá khi dịch diễn biến phức tạp

Ngày 12-5, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 07 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại khi tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Hà Nội chưa cần tính đến phương án phải nhập khẩu thịt lợn

Hà Nội chưa cần tính đến phương án phải nhập khẩu thịt lợn

Nguồn cung các mặt hàng thịt lợn cho đến thời điểm hiện tại cơ bản đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng của người dân. Tình hình tái đàn vẫn đang được thực hiện; Hà Nội có nguồn cung thịt lợn từ các tỉnh… Vì vậy, Hà Nội chưa phải tính đến phương án nhập khẩu thịt lợn.
Hà Nội: Thị trường dịp trước, trong và sau Tết không có nhiều biến động

Hà Nội: Thị trường dịp trước, trong và sau Tết không có nhiều biến động

Tại thành phố Hà Nội, do có sự chuẩn bị tốt về nguồn hàng để phục vụ Tết nên nhìn chung tình hình thị trường dịp trước Tết, trong và sau Tết trên địa bàn Thành phố Hà Nội tương đối ổn định, lượng cung hàng hóa dồi dào, giá cả không có nhiều biến động so với thời điểm trước Tết.
Chủ động theo dõi sát diễn biến giá để bình ổn thị trường

Chủ động theo dõi sát diễn biến giá để bình ổn thị trường

 Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần chủ động theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, rà soát, cân đối cung cầu để bình ổn thị trường; đặc biệt là trong các thời điểm lễ, Tết, đảm bảo lượng cung hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân, nhất là các khu vực vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp, khu chế xuất nơi tập trung nhiều người dân lao động.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động