Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long
Lần đầu tiên người dân tự biết cách đo mức độ hấp thụ carbon từ các loài cây khác nhau trong rừng ngập mặn, tạo ra nền móng cơ bản mang tính khoa học để Cục Lâm nghiệp đưa ra hướng dẫn cách đo carbon trong rừng ngập mặn cho toàn quốc. Với sự tham gia tích cực của cộng đồng, số vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp giảm đáng kể trong khi thu nhập bình quân của các hộ gia đình dựa vào sinh kế liên quan đến rừng ngập mặn tăng rõ rệt. Đây là những kết quả nổi bật được chia sẻ tại lễ tổng kết dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long – giai đoạn 1” diễn ra tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
15.000 mảnh gốm kể chuyện tàu điện Hà Nội
Tại ga Cầu Giấy, một tác phẩm nghệ thuật độc đáo tái hiện hình ảnh toa tàu điện Hà Nội xưa bằng 15.000 mảnh gốm.
Rừng ngập mặn: Nguồn carbon xanh quý giá, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng
Nghiên cứu mới nhất về đo lường carbon rừng ngập mặn tại Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đã chứng minh khả năng của cộng đồng trong việc tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và khai thác giá trị kinh tế từ rừng.
Siêu bão Kong-rey đổ bộ Đài Loan (Trung Quốc), hàng nghìn người sơ tán khẩn cấp
Ngày 31/10, siêu bão Kong-rey với sức gió tối đa lên tới 184 km/h đã đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, tạo ra những con sóng cao tới 10m và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của Châu Á Thái Bình Dương vào năm 2070
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.
Tăng cường hợp tác tư pháp, pháp luật là trụ cột quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực tư pháp và pháp luật sẽ trở thành một trong những trụ cột quan trọng trong mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Nguy cơ các quốc đảo sẽ bị "nhấn chìm" vào năm 2100
Theo cảnh báo từ Liên Hợp quốc, mực nước biển dâng nhanh đang đẩy nhiều quốc đảo nhỏ như Maldives, Tuvalu, quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati vào tình thế nguy cấp và có thể sẽ bị "nhấn chìm" vào năm 2100. Đây là một viễn cảnh đáng lo ngại, báo hiệu khủng hoảng tị nạn khí hậu trong tương lai gần.
Mực nước nhánh chính sông Amazon xuống mức thấp nhất lịch sử
Mực nước sông Solimoes - một trong hai nhánh chính của sông Amazon tại Brazil - đã giảm xuống mức thấp chưa từng có, đánh dấu một đợt hạn hán kỷ lục đang tàn phá khu vực Amazon.
Tầng Ozone đang phục hồi nhanh chóng từ những nỗ lực toàn cầu
Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), tầng ozone - lớp bảo vệ quan trọng của Trái đất - đang trong quá trình phục hồi lâu dài.
Sông Amazon cạn kỷ lục, đe dọa hệ sinh thái và cuộc sống người dân
Mực nước sông Amazon đang ở mức thấp kỷ lục, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến cuộc sống của hàng triệu người dân và đe dọa hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon.
Biến đổi khí hậu: nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe tâm thần ở Đông Nam Á
Biến đổi khí hậu không chỉ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường và kinh tế mà còn tác động sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của con người.
Trái đất đang "sốt" với tháng 7 nóng kỷ lục
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa ra một thông báo đáng báo động là tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.
Hội nghị thượng đỉnh G7 chính thức khai mạc tại Italia
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã chính thức khai mạc tại miền Nam Italy vào ngày 13/6, thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế với sự tham dự của nhiều nhà lãnh đạo cấp cao.
Trung Quốc trải qua đợt nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao kỷ lục
Nhiệt độ cao kỷ lục, hạn hán nghiêm trọng đang bao trùm nhiều khu vực Trung Quốc và các nước châu Á, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng và sức khỏe con người.
Cựu Thủ tướng Cameroon được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp quốc
Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức bầu cựu Thủ tướng Cameroon, ông Philemon Yang, làm Chủ tịch mới cho phiên họp thứ 79, bắt đầu từ tháng 9/2024
La Nina giúp hạ nhiệt độ toàn cầu nhưng biến đổi khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), sự xuất hiện trở lại của hiện tượng La Nina có thể giúp giảm bớt phần nào mức nhiệt độ kỷ lục trên toàn cầu trong những tháng tới.
Sóng nhiệt cực đoan hoành hành khu vực Nam Á
Một đợt nắng nóng dữ dội đang hoành hành khu vực Nam Á, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của hàng triệu người dân.
Biến đổi khí hậu khiến thế giới có thêm 26 ngày nắng nóng cực độ
Theo một báo cáo mới đây của Trung tâm Khí hậu Chữ thập đỏ và Lưỡi liềm đỏ (RCCC), biến đổi khí hậu đã khiến thế giới phải trải qua thêm 26 ngày nắng nóng cực độ trong 12 tháng qua.
EU thông qua luật hạn chế khí methane: bước tiến mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Trong một nỗ lực nhằm đẩy mạnh cam kết bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua luật hạn chế khí methane đối với hoạt động nhập khẩu dầu khí từ năm 2030.
Bia Đức làm từ nước thải: sáng kiến độc đáo kết hợp khoa học và truyền thống
Các nhà nghiên cứu Đức hợp tác với một công ty công nghệ Mỹ để tạo ra loại bia được làm từ nước thải, mang đến một giải pháp sáng tạo cho ngành sản xuất bia truyền thống và góp phần bảo vệ môi trường.